Chủ Nhật, 22 tháng 3, 2015

ĐỒNG QUYỀN

Trong xã hội nào cũng có sự phân cấp về cấp bậc ví như xã, phường; quận huyện; tỉnh, thành phố; trung ương. Cấp nào cũng có người có quyền lực tại cấp đó mà Pháp Luật Việt Nam ta quy định đó là người có thẩm quyền, ngoài ra người có quyền lực hay người có thẩm quyền còn có một bộ máy giúp việc phân cấp rất rõ ràng cho từng công việc cụ thể.
Cấp nào phải có chủ thể ở cấp đó, chủ thể luôn giữ vai trò của chủ thể. Cho dù Luật Quốc hay Luật Gia thì khi xuất hiện chủ thể lớn, chủ thể lớn đều có quyền Đại diện thay mặt chủ thể con. Người giúp việc của chủ thể lớn không thể đại diện chủ thể con.
Trường hợp Bộ trưởng làm công vụ tại cơ quan nào thì tùy theo chức năng nhiệm vụ cụ thể để cơ quan đó kết hợp cho công vụ của Bộ trưởng được tốt nhất. Khi đó người có thẩm quyền sở tại là người Đại diện dũng khí, ý chí và nguyện vọng cho Nhân Dân sở tại. Người có thẩm quyền được Nhân Dân tin tưởng bầu ra là người đại diện thay mình. Người có thẩm quyền ở cấp nào thì đồng quyền thay mặt Nhân Dân tại cấp đó Quyết định mọi sự việc. Tương đương các cấp có thẩm quyền là: xã (phường), quận (huyện), tỉnh (thành phố) và trung ương.
Lê Minh Vũ, Công ty Giáo dục Vũ Tấn
THÀNH VIÊN DÂN LUẬT, bài viết trên Google với tên: hoặc LÊ MINH VŨ hoặc CongTyGiaoDucVuTan. Trang chủ Facebook: Lê Minh Vũ (Công ty Giáo dục Vũ Tấn), đăng nhập nick:vutan1151998@gmail.com. hoặc https://www.facebook.com/LeMinhVuThanhHoa/reviews

Không có nhận xét nào: