Cựu Quân Nhân Việt Nam
Người bị phó bí thư, chủ tịch UBND xã Tĩnh Hải tổ chức công phá vườn và cướp nhiều loại đất chia nhau. Khiếu nại hơn 20 năm mà các cấp chính quyền từ địa phương đến trung ương bao che cho nhau, không giải quyết.
Người bị phó bí thư, chủ tịch UBND xã Tĩnh Hải tổ chức công phá vườn và cướp nhiều loại đất chia nhau. Khiếu nại hơn 20 năm mà các cấp chính quyền từ địa phương đến trung ương bao che cho nhau, không giải quyết.
Như con cháu đế vương, phó bí
thư đảng ủy xã Tĩnh Hải Lê Thanh Sắc mới đi được nửa chừng cao trào lộng
lý loạn ngôn đã làm cho Trần Xuân Du bí thư đảng ủy xã người lãnh đạo trên quyền bất lực. Chỉ với
cấp phó ông Sắc đã tự đặt ra nhiều chính sách lạ, đường trong xóm lòng phải
rộng đủ 6 mét. Chính ông ta là
người cầm dao đi đầu trong việc trấn át chặt phá cây cối hoa màu trong vườn
tược của người dân chiếm đất làm đường theo ý của mình.
Lê Thánh Sắc, phó bí thư đảng ủy xã Tĩnh Hải trực tiếp chỉ huy công phá vườn của người dân đây là bằng chứng về tội ác. Không phải tội ác của chế độ, tại sao tội ác của cá nhân mà chế độ không giải quyết !
Về đất đai tư liệu sản xuất, nguồn sống ngàn
đời của Nhân Dân thôn Liên Vinh. Như một phù thủy cao tay, phó bí thư đảng Lê Thanh
Sắc đã làm mù được cấp trên, làm quáng người dân và cấp dưới. Đó là việc ông ấy
tung hỏa mù để che mắt “hội xem hoa” thế là hàng vài trăm héc ta lúa nặng mặt
đỏ đuôi của làng Vinh Quang bị mờ đi để hiện lên trong văn bản điên rồ những
sai phạm: “đất canh tác không hiệu quả”. Với cú tung hỏa mù đó phó bí thư đảng cấp huyện (chủ tịch UBND huyện Tĩnh Gia) đã bị lừa ? hay thuận ý đi êm ? đó là nguyên nhân ông Sắc thực hiện trót
lọt hành vi đen tối trên tổng diện tích đất hai lúa của dân làng Vinh Quang.
Nếu đem so sánh bờ đê ngăn mặn, ngăn lũ trước
năm 1977 khi nhà nước chưa ngăn sông Lạch Bạng với bờ đê đắp năm 1991 khi nhà
nước trả lại dòng triều cho Sông Bạng thì bờ đê đắp năm 1991 có chiều rộng,
chiều cao gấp hàng chục lần bờ đê cũ có trước năm 1977.
Với sự so sánh đó khẳng định bờ đê đắp năm 1991 đã ngăn lũ lụt an toàn tuyệt đối và không có khả năng bị nhiễm mặn cho các đê Ba Mẫu; đê Hội; đê Châm; đê Làng; đê Quang Tướng; đê Đạo; đê Mới; đê Hoằng Hóa. Khẳng định việc cấp ủy đảng xã Tĩnh Hải trình cấp trên để chuyển các đê nêu trên sang dự án 327 và giao thầu cho nhau chỉ là hình thức trá hình. Nhằm mục đích lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người dân có tổ chức mà thôi.
Với sự so sánh đó khẳng định bờ đê đắp năm 1991 đã ngăn lũ lụt an toàn tuyệt đối và không có khả năng bị nhiễm mặn cho các đê Ba Mẫu; đê Hội; đê Châm; đê Làng; đê Quang Tướng; đê Đạo; đê Mới; đê Hoằng Hóa. Khẳng định việc cấp ủy đảng xã Tĩnh Hải trình cấp trên để chuyển các đê nêu trên sang dự án 327 và giao thầu cho nhau chỉ là hình thức trá hình. Nhằm mục đích lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người dân có tổ chức mà thôi.
Không thông qua Hội đồng Nhân Dân, không họp
hành gì với các hộ gia đình sử dụng đất. Năm 1993 bằng cái tài loạn ngôn, phó
bí thư đảng cấp xã rêu rao: “toàn bộ đất trên các đê Hoằng Hóa; đê
Mới; đê Đạo nằm trong dự án 327 của nhà nước”. Thế là phó bí thư không cần trao
đổi thảo luận gì với người dân đang sử dụng đất. Ông ấy mặc nhiên như là của
riêng mình, nhanh chóng ông ấy tổ chức thành lập một đoàn đi cưỡng chế đoạt đất của người dân. Phó bí thư đảng cấp xã chủ trì trong việc: giao giao, cắt cắt, chia chia, cho chính mình;
cho người anh em họ hàng; cho nhóm phe hùa đảng viên cán bộ làng Diệc, làng Cao mỗi các bộ nhiều héc ta cho những ai đi
đêm mà ông ấy thích, số đất còn lại cho người có tiền thầu
Lý giải điều này theo quy định của Pháp luật
thì dự án 327 là dự án được thực hiện trên đất hoang hóa hoặc canh tác không
hiệu quả. Đối chiếu với cao trình đắp năm 1991 về ngăn lũ, ngăn mặn và sổ thuế
nông nghiệp 1992 mà người dân đóng thuế cho nhà nước hiện đang còn lưu giữ. Khẳng định đất dự án 327
mà ông Sắc đặt ra là đất canh tác có hiệu quả kinh tế cho hộ gia đình và nhà
nước theo sổ đóng thuế vụ 10 năm 1992. Việc đưa các đê cấy hai vụ lúa có hiệu quả vào dự án 327 là
cố ý làm trái quy định của Pháp luật về quản lý kinh tế gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng mà pháp luật quy định. Qua đó thể hiện rất rõ về hành vi lừa đảo chiếm
đoạt tài sản do phó bí thư đảng cấp xã cầm đầu trong việc lợi dụng chức vụ quyền hạn của nhà nước giao cho.
Thấy đất cấy hai vụ lúa ăn chắc của nhà mình bị cấp ủy xã Tĩnh Hải chiếm đoạt đưa vào dự án 327 (dự án lừa đảo), gia đình mất đất canh tác. Trong khi khu đất tại Sác Giác (Cam Cối hay người Trúc Lâm còn gọi là khu bãi lầy Đít Nhện) thuộc
vùng triều Sông Bạng bị bỏ hoang hóa từ cơn bão số 6, tháng 6 năm 1989. Do đất canh tác bị cướp, tháng 10 năm 1993 tôi phải sang UBND xã Trúc Lâm ký hợp đồng đấu thầu lại 25ha đất hoang hóa này để tiếp tục cuộc sống mưu sinh.
Nếu như lúc ấy thực sự nhà nước có dự án 327 ưu tiên cho đất canh tác không hiệu quả, đất hoang hóa vùng triều Sông Bạng thì những người canh tác trên khu vực bãi lầy Cam Cối (Sác Giác hay còn gọi là Đít Nhện) đã được hưởng dự án 327 rồi. Đó là những người khai hoang trước tháng 6 năm 1989 như cụ thân sinh ra ông Hoàng Bá Bộ (nguyên Chủ tịch UBND huyện Tĩnh Gia). Cụ Nguyễn Đình Đuối, người ở làng Lan Trà. Người Thầu đất phía tây khu Cam Cối (Sác Giác) là ông Phạm Văn Ngọc (anh ruột ông Nhiệm PCTUBND huyện Tĩnh Gia) người ở làng Giảng Tín và tôi, Lê Minh Vũ người ở làng Vinh, xã Tĩnh Hải (là tôi) phải là người được thực hiện dự án 327.
Như vậy tại thời điểm ngày 15/5/1993 tôi đấu thầu 25 héc ta đất hoang hóa trên bãi lầy triền Sông Bạng do UBND xã Truc Lâm quản lý. Nhận thầu cạnh tôi có: Ông Phạm Ngọc (ông Nhiệm phó chủ tịch UBND huyện là em trai ông Ngọc); Cụ thân sinh ra ông Hoàng Bá Bộ (nguyên Chủ tịch UBND huyện Tĩnh Gia), Cụ Nguyễn Đình Đuối (ở thôn Lan Trà cựu cán bộ xã Trúc Lâm). Tất cả chúng tôi đều tự đầu tư cải tạo đất. Vậy với khu vực là vùng lầy hoang hóa mà chúng tôi không được hưởng dự án 327, khẳng định đất cấy hai vụ lúa là đời sống chính của ngàn đời người dân thôn Vinh Quang càng không thể trở thành dự án 327 được.
Nếu như lúc ấy thực sự nhà nước có dự án 327 ưu tiên cho đất canh tác không hiệu quả, đất hoang hóa vùng triều Sông Bạng thì những người canh tác trên khu vực bãi lầy Cam Cối (Sác Giác hay còn gọi là Đít Nhện) đã được hưởng dự án 327 rồi. Đó là những người khai hoang trước tháng 6 năm 1989 như cụ thân sinh ra ông Hoàng Bá Bộ (nguyên Chủ tịch UBND huyện Tĩnh Gia). Cụ Nguyễn Đình Đuối, người ở làng Lan Trà. Người Thầu đất phía tây khu Cam Cối (Sác Giác) là ông Phạm Văn Ngọc (anh ruột ông Nhiệm PCTUBND huyện Tĩnh Gia) người ở làng Giảng Tín và tôi, Lê Minh Vũ người ở làng Vinh, xã Tĩnh Hải (là tôi) phải là người được thực hiện dự án 327.
(CÒN TRANG 2)
Để tiếp tục cuộc sống mưu sinh, tôi đến UBND xã Trúc Lâm gặp Lãnh đạo xã đặt vấn đề xin thực hiện dự án 327, tôi được Chủ tịch UBND xã Trúc Lâm ông Nguyễn Quốc Tịch cho biết: “UBND xã Trúc Lâm không thấy cấp trên triển khai dự án 327 trên đất hoang hóa gì cả, anh có khả năng đầu tư sản xuất thì xã cho thầu”. Được UBND xã Trúc Lâm đồng ý ngày 15/5/1993 Hợp đồng thầu đất giữa UBND xã Trúc Lâm và tôi được ký kết và duy trì thực hiện đến ngày hôm nay.
Như vậy tại thời điểm ngày 15/5/1993 tôi đấu thầu 25 héc ta đất hoang hóa trên bãi lầy triền Sông Bạng do UBND xã Truc Lâm quản lý. Nhận thầu cạnh tôi có: Ông Phạm Ngọc (ông Nhiệm phó chủ tịch UBND huyện là em trai ông Ngọc); Cụ thân sinh ra ông Hoàng Bá Bộ (nguyên Chủ tịch UBND huyện Tĩnh Gia), Cụ Nguyễn Đình Đuối (ở thôn Lan Trà cựu cán bộ xã Trúc Lâm). Tất cả chúng tôi đều tự đầu tư cải tạo đất. Vậy với khu vực là vùng lầy hoang hóa mà chúng tôi không được hưởng dự án 327, khẳng định đất cấy hai vụ lúa là đời sống chính của ngàn đời người dân thôn Vinh Quang càng không thể trở thành dự án 327 được.
Những người dân một thời sống trong sự lãnh đạo
của Đảng Lao Động Việt Nam khi được đọc, nghe sự kiện này sẽ không khỏi bàng hoàng chao đảo mất phương hướng vì việc làm của lãnh đạo đảng cộng sản thời hiện đại !. Để
kết luận không hay có việc phó bí thư đảng cấp xã gây tội ác mà cấp trên
bất lực hơn hai mươi năm nay. Đó là sự thiệt hại một sản lượng lúa trên hàng vài trăn héc ta đất trong hơn 20 năm qua, việc cán bộ đảng viên giấu mặt cầm đầu làm đình trệ phát triển nhà máy hóa lọc dầu Khu kinh tế Nghi Sơn là có thật. Để biết thêm chi tiết, xin mời bạn bè đón đọc Phần 5 sẽ ra mắt công chúng trong thời gian tới. Nói về các khu đất đê Đạo, đê Hoàng Hóa, đê Quang
Tướng; đê Làng; đê Châm; đê Hội và đê Ba Mẫu của làng Vinh Quang mà đảng viên cán bộ tẩu tán chia nhau,
thầu bán như thế nào nhé !
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét